Địa chỉ bán cây huyết dụ tại huyện Củ Chi giao hàng tận nơi
Tên thường gọi: Huyết dụng
Tên khác: Phát dụ, Long huyết
Giá: 120.000 VNĐ
Tên tiếng Anh: Cordyline
Tên khoa học: Cordyline fruticosa (L.) A. Cheval.
Tên đồng nghĩa: Convallaria fruticosa L.; Asparagus terminalis L.; Cordyline terminalis (L.) Kunth; Dracaena ferrea L.; Taetsia fruticosa Merr.; Cordyline fruticosa (L.) A. Chev.Thuộc họ Huyết dụ - AsteliaceaeMô tảCây huyết dụ có hai loại: loại có lá đỏ cả hai mặt và loại có lá một mặt đỏ một mặt xanh. Cả hai loại đều dùng làm thuốc nhưng loại lá hai mặt đỏ tốt hơn.
Cây thường được trồng làm cảnh, cây nhỏ cao cỡ 1-2m. Thân mảnh to bằng ngón tay cái, mang nhiều vết sẹo của những lá đã rụng. Lá mọc tập trung ở ngọn, không có cuống, hẹp, dài 20-35cm, rộng 1,2-2,4cm, màu đỏ tía; có thứ lá mặt trên màu đỏ, mặt dưới màu xanh. Hoa màu trắng pha tím, mọc thành chuỳ dài ở ngọn thân. Quả mọng chứa 1-2 hạt. Bộ phận dùngHoa, lá và rễ - Flos, Folium et Radix Cordylines.Nơi sống và thu hái
Cây của Á châu nhiệt đới, trồng làm cảnh phổ biến ở nhiều nơi. Thu hái hoa vào mùa hè. Khi trời khô ráo, cắt lá, loại bỏ lá sâu, đem phơi hay sấy nhẹ đến khô. Rễ thu hái quanh năm, rửa sạch, phơi khô.
Tấn Phát - Địa chỉ bán cây huyết dụ tại huyện Củ Chi giao hàng tận nơi liên hệ 0902.984.792
cong ty ban cay huyet du tai cu chi, mua ban cay huyet du tai cu chi
Tính vị, tác dụng Huyết dụ có vị hơi ngọt, tính bình; có tác dụng làm mát huyết, cầm máu, tán ứ định thống, cầm máu, bổhuyết, tiêu ứ, dùng chữa rong kinh, chữa lỵ, xích bạch đới, phong thấp nhức xương.
Loài này đã lan rộng từ phạm vi nguồn gốc của nó trong suốt Polynesia làm cây trồng. Của tinh bột thân rễ, đó là rất ngọt ngào khi nhà máy là trưởng thành, đã được ăn như thức ăn hoặc làm thuốc, và lá của nó đã được sử dụng để tranh mái nhà, và để bọc và cửa hàng thực phẩm. Các nhà máy hay rễ của nó được nhắc đến trong hầu hết các ngôn ngữ Polynesia như TI. Māori xếp vị ngọt của cây ở trên kia Cordyline loài bản địa của New Zealand. [4] Cây huyết dụ có hai loại: loại có lá đỏ cả hai mặt và loại có lá một mặt đỏ một mặt xanh. Cả hai loại đều dùng làm thuốc nhưng loại lá hai mặt đỏ tốt hơn. Cây thường được trồng làm cảnh, thân to bằng ngón tay, cao 1-2m. Toàn thân mang nhiều vết sẹo của các lá đã rụng, chỉ có lá ở ngọn. Lá không có cuống, hẹp, dài khoảng 30cm. Hoa mọc thành chùy dài. Quả mọng chứa 1-2 hạt.
Theo y học cổ truyền, huyết dụ có vị nhạt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng cầm máu, bổ huyết, tiêu ứ, dùng chữa rong kinh, chữa lỵ, xích bạch đới, phong thấp nhức xương
Tấn Phát - Địa chỉ bán cây huyết dụ tại huyện Củ Chi giao hàng tận nơi
cung cap cay huyet du tai cu chi, phan phoi cay huyet du tai cu chi
II Công Dụng Và Cách Dùng Của Cây Huyết Dụ
Chữa chứng sốt xuất huyết (kể cả các xuất huyết dưới da): Lá huyết dụ tươi 30g, trắc bá sao đen 20g, cỏ nhọ nồi 20g. Sắc uống ngày 1 thang, chia 2 – 3 lần.
Chữa ho ra máu, chảy máu cam và chảy máu dưới da: Lá huyết dụ tươi 30g, trắc bá diệp sao cháy 20g, cỏ nhọ nồi 20g, sắc uống ngày 1 thang, chia 2 – 3 lần.
Chữa ho ra máu: Lá huyết dụ 10g, rễ rẻ quạt 8g, trắc bách diệp sao đen 4g, lá thài lài tía 4g, tất cả phơi khô, sắc uống ngày 1 thang, chia 2 – 3 lần.
Chữa các loại chảy máu (kể cả xuất huyết tử cung, tiêu chảy ra máu): Lá huyết dụ tươi 40 – 50g (nếu sử dụng lá khô, hoa khô lượng chỉ bằng nửa lá tươi), sắc uống ngày 1 thang, chia 2 – 3 lần. Không dùng cho phụ nữ sau khi nạo thai hoặc đẻ sót rau.
Chữa bạch đới, khí hư, lỵ, rong huyết, viêm dạ dày, viêm ruột, trĩ nội, hậu môn lở loét ra máu: Huyết dụ tươi 40g, lá sống đời (lá bỏng) 20g, xích đồng nam (lá băn) 20g, sắc uống ngày 1 thang, chia 2 – 3 lần.
Chữa đi tiểu ra máu: Lá huyết dụ tươi 20g, rễ cây rang 10g, lá lẩu 10g, lá cây muối 10g, lá tiết dê 10g. Tất cả rửa sạch để ráo nước, giã nát vắt lấy nước cốt uống.
Chữa vết thương hay phong thấp đau nhức: Dùng huyết dụ (cả lá, hoa, rễ) 30g, huyết giác 15g, sắc uống ngày 1 thang, chia 2 – 3 lần.
Chữa rong kinh, băng huyết: Lá huyết dụ tươi 20g, rễ cỏ tranh 10g, đài tồn tại của quả mướp 10g, rễ cỏ gừng 8g. Thái nhỏ cho 300ml nước sắc còn 100ml, chia 2 lần uống trong ngày. Hoặc lá huyết dụ tươi 20g, cành tử tô 10g, hoa cau đực 10g, tóc một ít đốt thành than, thái nhỏ, trộn đều sao vàng rồi sắc uống ngày 1 thang, chia 2 – 3 lần.
Chữa kiết lỵ: Lá huyết dụ tươi 20g, cỏ nhọ nồi 12g, rau má 20g, giã nát cho vào chút nước vắt lấy nước cốt uống ngày 2 lần.
Chữa bạch đới, khí hư: Lá huyết dụ tươi 30g, lá thuốc bỏng 20g, bạch đồng nữ 20g. Sắc uống ngày 1 thang.
Sau giấc mộng kỳ lạ của một nhà sư, người làm nghề mổ lợn đã cắm con dao bầu của mình trước sân chùa xin giải nghệ; con dao biến thành cây huyết dụ - cây thuốc chữa các chứng bệnh có chảy máu.
Tấn Phát - Địa chỉ bán cây huyết dụ tại huyện Củ Chi giao hàng tận nơi
cay huyet du gia tot tai cu chi, cay huyet du chat luong tai cu chi
Những Câu Chuyện Về Cây Huyết Dụ
Huyết dụ là cây cảnh được nhập trồng từ lâu đời. Tên gọi của nó bắt nguồn từ một câu chuyện cổ Phật giáo: Ngày xưa, có một người chuyên nghề giết lợn. Nhà anh ta ở cạnh một ngôi chùa. Hằng ngày, cứ mờ sáng, hễ nghe tiếng chuông chùa là anh thức dậy mổ lợn.
Một hôm, sư cụ trên chùa nằm mộng thấy một người đàn bà dắt 5 đứa con đến xin cứu mạng. Sư hỏi cứu như thế nào, bà ta nói chỉ cần ra lệnh cho chú tiểu sáng hôm sau đánh chuông chậm lại. Sư cụ thực hiện đúng lời thỉnh cầu, nên anh đồ tể ngủ quên, dậy muộn quá, không kịp thịt lợn nữa. Anh chàng tức giận sang chùa trách sư cụ, và được kể về giấc mơ kể trên. Về nhà, anh ta thấy con lợn mình mới mua định giết thịt sáng nay đã đẻ được 5 lợn con.
Anh đồ tể bỗng giật mình hối hận vì đã giết rất nhiều sinh mạng, liền chạy về nhà cầm con dao bầu rồi sang cắm giữa sân chùa, thề rằng từ nay xin giải nghệ. Về sau, con dao hóa thành một loại cây có lá màu đỏ như máu, nhọn như lưỡi dao bầu và được người đời đặt tên là cây huyết dụ.
Theo kinh nghiệm dân gian, lá huyết dụ được dùng làm thuốc cầm máu, chữa rong huyết, băng huyết (không được dùng trước khi đẻ hoặc đẻ rồi còn sót rau), xích bạch đới, thổ huyết, lỵ ra máu, đái ra máu, ho ra máu, sốt xuất huyết. Liều dùng hằng ngày: 16-30 g lá tươi hoặc 8-16 g lá phơi khô, sắc uống. Có thể dùng riêng hoặc phối hợp với các vị thuốc khác trong những trường hợp sau:
Chữa rong kinh, băng huyết: Lá huyết dụ 20 g, rễ cỏ tranh 10 g, đài tồn tại quả mướp 10 g, rễ cỏ gừng 8 g. Tất cả thái nhỏ, sắc với 400 ml nước còn 100 ml, uống làm hai lần trong ngày.
Hoặc lá huyết dụ 20 g, cành tía tô 10 g, hoa cau đực 10 g, tóc một nhúm (đốt thành than). Trộn đều, thái nhỏ, sao vàng, sắc uống.
Chữa kiết lỵ ra máu: Lá huyết dụ 20 g, cỏ nhọ nồi 12 g, rau má 20 g. Rửa sạch, giã nát, thêm nước, gạn uống. Dùng 2-3 ngày.
Chữa xuất huyết dưới da, sốt xuất huyết: Lá huyết dụ để tươi 30 g, trắc bá sao đen 20 g, cỏ nhọ nồi 20 g. Sắc uống.
Tấn Phát - Địa chỉ bán cây huyết dụ tại huyện Củ Chi giao hàng tận nơi
Lưu ý khi sử dụng lá cây huyết dụ:
Phụ nữ trước khi sinh con và sau khi sinh mà bị sót nhau thì không được dùng thuốc có vị Huyết dụ và không dùng sau khi nạo thai.
nguồi bài viết - Thảo dược Tấn Phát
Địa chỉ bán cây huyết dụ tại huyện Củ Chi giao hàng tận nơi